Trong một nghiên cứu mới công bố cho thấy đến nay đã có hơn 9 triệu người được sinh ra bằng phương pháp IVF(IN Vitro Fertilization) – thụ tinh trong ống nghiệm. Sự ra đời không theo phương pháp truyền thống, thụ tinh trong ống nghiệm từng gây ra nhiều cuộc tranh cãi trên khắp thế giới về vấn đề đạo đức trong nhiều năm. Nhưng đến thời điểm này đã trở thành ngọn hải đăng hy vọng cho hàng triệu cặp vợ chồng hiếm muộn trên toàn thế giới.
Với công nghệ IVF, phôi thai được nuôi cấy trong ống nghiệm. Sau khi đã thụ tinh bên ngoài cơ thể, phôi được chuyển vào buồng tử cung của người vợ. Sau đó, phôi làm tổ và bắt đầu quá trình phát triển thành thai nhi như cơ chế thụ thai tự nhiên.
Với tỉ lệ thành công 80%, bệnh viện hỗ trợ sinh sản và nam học Đức Phúc hiện đang là cơ sở uy tín trong việc điều trị vô sinh hiếm muộn tại Việt Nam. Để có được thành công trên, bệnh viện không ngừng quy chuẩn quy trình thăm khám, điều trị, đầu tư trang thiết bị, áp dụng các kỹ thuật công nghệ hiện đại nhất với mục đích mang lại thiên chức “ làm cha, làm mẹ” cho các cặp vợ chồng.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến vô sinh, hiếm muộn, có thể do người vợ, người chồng, do cả 2 hay có những trường hợp bác sĩ chẩn đoán “không rõ nguyên nhân”. Do vậy, việc tìm hiểu nguyên nhân để đưa ra phác đồ điều trị rất phức tạp, các chuyên gia phải phối hợp cùng lúc nhiều phương pháp hỗ trợ tiên tiến như xét nghiệm gen thế hệ mới, tầm soát và xác định nguyên nhân gây vô sinh, xét nghiệm AMH, tinh dịch đồ, phân tích từng yếu tố nhỏ trong bệnh án, các bệnh lý đi kèm, sức khỏe như thế nào đưa ra một phác đồ riêng biệt. Đây được gọi là phác đồ điều trị cá thể hóa.
Góp phần không nhỏ vào thành công của IVF tại bệnh viện Đức Phúc, là hệ thống cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại, đảm bảo điều kiện tốt nhất nuôi cấy phôi: hệ thống phòng Lab ISO5 đạt chuẩn quốc tế với độ vô khuẩn cao, tạo và nuôi cấy phôi trong các hệ thống máy hoàn toàn tự động. Tích hợp công nghệ Time-lapse và phần mềm bản quyền ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI). Đây là hệ thống nuôi cấy phôi tiên tiến, tạo môi trường như bên trong cơ thể người mẹ để phôi phát triển tối ưu.
IVF được coi là chiếc phao cuối cùng cho những gia đình khao khát mong con. Nhưng không phải gia đình nào cũng có thể chạm được vào chiếc phao cứu sinh đó. Rất nhiều cặp vợ chồng vô sinh hiếm muộn, không có kinh tế hoặc không thể tiếp tục gồng gánh chi phí, sau nhiều lần thất bại khi làm IVF.
Anh Bùi Văn Hiền (1984) và chị Cao Thị Lý Phượng (1987) ở Tam Nông, tỉnh Phú Thọ kết hôn năm 2008. Mặc dù là gia đình vào diện nghèo của xã nhưng khát khao làm cha làm mẹ, anh chị vẫn gom góp kinh phí xuống Hà Nội thăm khám trong suốt 13 năm. Hành trình gian truân đầy nước mắt, đắng cay… Hai lần, chị đã đậu thai, ngỡ hạnh phúc gõ cửa nhưng lại vụt qua. Hai lần đó, thai đều hỏng do chửa ngoài dạ con. Cuối cùng may mắn đã mỉm cười, anh chị là 1 trong 5 gia đình may mắn nhất được Bệnh viện Đức Phúc hỗ trợ 100% chi phí thực hiện IVF. Ngày 19/9/2021, hạnh phúc đã mở cửa với anh chị, bé gái Bùi Ngọc Diệp đã đến trong hạnh phúc của gia đình.IVF được coi là chiếc phao cuối cùng cho những gia đình khao khát mong con. Nhưng không phải gia đình nào cũng có thể chạm được vào chiếc phao cứu sinh đó. Rất nhiều cặp vợ chồng vô sinh hiếm muộn, không có kinh tế hoặc không thể tiếp tục gồng gánh chi phí, sau nhiều lần thất bại khi làm IVF.
Anh Bùi Văn Hiền (1984) và chị Cao Thị Lý Phượng (1987) ở Tam Nông, tỉnh Phú Thọ kết hôn năm 2008. Mặc dù là gia đình vào diện nghèo của xã nhưng khát khao làm cha làm mẹ, anh chị vẫn gom góp kinh phí xuống Hà Nội thăm khám trong suốt 13 năm. Hành trình gian truân đầy nước mắt, đắng cay… Hai lần, chị đã đậu thai, ngỡ hạnh phúc gõ cửa nhưng lại vụt qua. Hai lần đó, thai đều hỏng do chửa ngoài dạ con. Cuối cùng may mắn đã mỉm cười, anh chị là 1 trong 5 gia đình may mắn nhất được Bệnh viện Đức Phúc hỗ trợ 100% chi phí thực hiện IVF. Ngày 19/9/2021, hạnh phúc đã mở cửa với anh chị, bé gái Bùi Ngọc Diệp đã đến trong hạnh phúc của gia đình.
Trong nhiều năm gần đây, IVF đã được chứng minh tính hiệu quả trong điều trị vô sinh, hiếm muộn, dần trở thành cứu cánh cho các cặp gia đình trên cuộc hành trình mòn mỏi "cầu con". Tuy nhiên, không phải gia đình nào cũng có thể chạm được vào chiếc phao cứu sinh đó. Rất nhiều cặp vợ chồng vô sinh hiếm muộn, không có kinh tế hoặc không thể tiếp tục gồng gánh chi phí sau nhiều lần thất bại khi làm IVF.
Anh Bùi Văn Hiền (1984) và chị Cao Thị Lý Phượng (1987) ở Tam Nông, tỉnh Phú Thọ kết hôn năm 2008. Mặc dù là gia đình vào diện nghèo của xã nhưng khát khao làm cha làm mẹ, anh chị vẫn gom góp kinh phí xuống Hà Nội thăm khám trong suốt 13 năm. Hành trình gian truân đầy nước mắt, đắng cay… Hai lần, chị đã đậu thai, ngỡ hạnh phúc gõ cửa nhưng lại vụt qua. Hai lần đó, thai đều hỏng do chửa ngoài dạ con. Cuối cùng may mắn đã mỉm cười, anh chị là 1 trong 5 gia đình may mắn nhất được Bệnh viện Đức Phúc hỗ trợ 100% chi phí thực hiện IVF. Ngày 19/9/2021, hạnh phúc đã mở cửa với anh chị, bé gái Bùi Ngọc Diệp đã đến trong hạnh phúc của gia đình.
Được biết, từ năm 2020 đến nay, bệnh viện Đức Phúc đã hỗ trợ hoàn toàn hoặc 1 phần cho hàng trăm ca thụ tinh trong ống nghiệm với trị giá từ 50 đến 150 triệu đồng/ca.
Hành trình nào cũng có trở ngại, bên cạnh những trường hợp may mắn khi có “quả ngọt” ngay lần can thiệp hỗ trợ sinh sản đầu tiên thì vẫn còn không ít trường hợp khó khăn trắc trở, tưởng chừng phải bỏ cuộc. Trong hành trình tìm con, vợ chồng cần giữ tinh thần lạc quan, kiên trì đương đầu với mọi thử thách. Đây là yếu tố khá quan trọng để quá trình hỗ trợ sinh sản sớm thành công, bên cạnh trình độ chuyên môn của bác sĩ, máy móc thiết bị hiện đại.
Rất nhiều điều đã thay đổi trong 40 năm qua, kể từ khi em bé đầu tiên trên thế giới ra đời bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm nhưng mong muốn của các cặp vợ chồng hiếm muộn được bế trên tay đứa con của chính mình thì không bao giờ thay đổi. Với sự nỗ lực không ngừng của đội ngũ chuyên gia, các nhà khoa học và của các y bác sĩ, công nghệ IVF không ngừng được đổi mới nhằm đem đến niềm vui, hạnh phúc trọn vẹn cho nhiều gia đình, nhiều cặp vợ chồng trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Nguyên Đỗ