Sau hơn 18 tháng, liên doanh giữa GM và Samsung SDI để thành lập một nhà máy pin EV lớn tại Mỹ đã chính thức được thành lập. Cơ sở này không chỉ thúc đẩy nền kinh tế địa phương mà còn đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển đổi sang điện khí hóa của GM.
VinFast vừa công bố chi phí thay và sửa pin ô tô điện, theo đó mức giá được áp dụng từ từ 75 triệu đồng đến 528 triệu đồng, tùy theo từng mẫu xe và phiên bản.
Với những người đam mê xe cộ, đặc biệt là những chiếc xe điện đang nổi lên như một xu thế trong ngành công nghiệp ô tô toàn cầu, những thuật ngữ dưới đây sẽ là thứ không thể không biết:
Nhà sản xuất pin xe điện khổng lồ của Trung Quốc CATL đã ghi nhận mức tăng trưởng lợi nhuận nhanh hơn trong quý 2, ngay cả khi nhu cầu về xe điện chậm lại tại thị trường ô tô lớn nhất thế giới...
Nghiên cứu mới đây cho thấy, pin của hai mẫu xe điện Tesla Model 3 và Model Y bị xuống cấp một cách rõ rệt. Chỉ sau 3 năm sử dụng, pin xe chỉ còn dưới 64% phạm vi công bố ban đầu.
Thông tin được chia sẻ bởi Nikkei. Nhà sản xuất pin Trung Quốc Gotion High-tech đã phát triển thành công loại pin mới dành cho xe điện, có khả năng sạc từ 10% đến 80% trong vòng chưa đến 10 phút.
Nhiều khách hàng đang có ý định mua các mẫu xe điện VinFast, đặc biệt là VF 3 có thắc mắc, nếu đã mua xe theo diện thuê pin, sau một thời gian muốn chuyển sang mua pin có được hay không, thủ tục, chính sách ra sao?
Còn quá sớm để nói liệu ô tô bay của các doanh nghiệp Trung Quốc có thể nhanh chóng đưa vào khai thác hay không, nhưng ô tô bay đang dần trở thành mục tiêu tiếp theo của các doanh nghiệp sản xuất ô tô của nước này.
Loại pin Shenxing Plus mới của CALT sử dụng công nghệ lithium iron phosphate có thể đi được 600km chỉ trong 10 phút sạc và di chuyển được 1.000 km khi sạc đầy, mở ra tiềm năng đầy hấp dẫn cho ngành ô tô điện.
Một cuộc điều tra gần đây cho thấy, thực tế thời lượng của pin xe điện đang thấp hơn đáng kể so với tuyên bố của các nhà sản xuất. Điều này đang dấy lên những tranh cãi về sự minh bạch thông tin....