Với 27.400 xe sản xuất, lắp ráp trong nước và 17.000 xe nhập khẩu, thị trường ô tô Việt Nam tháng 7 ghi nhận nguồn cung phong phú, bất chấp tháng Ngâu đã cận kề.
Sau khi có thông tin Chính phủ dự định có chính sách ưu đãi giảm 50% lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất trong nước, nhiều người tiêu dùng có tâm lý chờ đợi khiến các đại lý lâm vào tình trạng vắng vẻ….
Trong khi số lượng xe nhập khẩu sụt giảm một cách nhanh chóng, nhiều thương hiệu xe trong nước cũng điều chỉnh giá bán với những tăng, giảm trái chiều, điều này cho thấy sự tăng trưởng của thị trường ô tô Việt chưa thực sự ổn định.
Năm 2023, trong bối cảnh thị trường chung gặp nhiều khó khăn, doanh số bán ô tô trong nước cũng bị sụt giảm. Ngoại trừ Ford Việt Nam, tình hình kinh doanh của các "ông lớn" khác như THACO, TC Group, Toyota, Honda cũng ghi nhận sự suy giảm đáng kể.
Trước khi quyết định rót 19.600 tỷ đồng vào xây dựng nhà máy mới tại Thái Bình, tỷ phú Vũ Văn Tiền – Chủ tịch Geleximco đã có kinh nghiệm 26 năm trong lĩnh vực lắp ráp xe máy. Ngoài ra, đại gia này cũng đang nắm giữ một hệ sinh thái tài chính với đa dạng các lĩnh vực, ngành nghề.
Mặc dù đã được ưu đãi 50% lệ phí trước bạ (LPTB) trong 6 tháng cuối 2023 nhưng doanh số xe bán ra vẫn sụt giảm mạnh. Vì vậy, các doanh nghiệp và địa phương đang tiếp tục đề xuất duy trì ưu đãi LPTB để hỗ trợ thị trường ô tô đang gặp nhiều khó khăn.
Theo VAMA, tháng 8/2023, doanh số bán ô tô tại thị trường Việt Nam chỉ đạt 22.540 xe, giảm 9% so với tháng 7 liền kề trước và giảm tới 27% so với tháng 8/2022.
Theo Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), số liệu cập nhật mới nhất (hết tháng 4) cho thấy sản lượng bán hàng trung bình tại thị trường Việt Nam giảm khoảng 34%, trong đó một số hãng bị sụt giảm nghiêm trọng, nhiều là 53%, ít cũng 30%.